Những câu hỏi liên quan
Phía sau một cô gái
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 8 2021 lúc 6:37

a)

$CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2$
$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o}2Fe + 3CO_2$
b)

Gọi $n_{CO_2} = n_{CO} = a(mol)$

Bảo toàn khối lượng : 

$2,08 + 28a = 1,464 + 44a$
$\Rightarrow a = 0,0385(mol)$
$V = 0,0385.22,4 = 0,8624(lít)$

Bình luận (1)
lenh thuy
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Tú
5 tháng 9 2016 lúc 12:17

a. áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố 
=> 4,8 g là khối lượng O trong oxit sắt
=> nO = 0,3 ; nFe = 0,2
CT oxit sắt là Fe2O3
b. Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2
nCO = 0,3 mol
dùng dư 10% => nCO = 0,3 x 110% = 0,33 mol

CÂU C BN TỰ LM NHA, LƯỜI WÁoaoa

  
Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 12:23

Gọi công thức oxit sắt:Fex0y. 
Fex0y+yCO=>xFe+yC02 
0.2/x------------>0.2(mol) 
_Sau pư khối lượng chất rắn giảm 4.8 g so với ban đầu: 
=>mFe=16-4.8=11.2(g) 
=>nFe=11.2/56=0.2(mol) 
=>n(Fex0y)=0.2/x(mol) 
Mà nFex0y=16/(56x+16y) (mol) 
=>16x=0.2(56x+16y) 
<=>4.8x=3.2y 
<=>x/y=2/3 
Vậy công thức oxit sắt là Fe203. 

_Khí sinh ra là C02 cho tác dụng với dd NaOH: 
nC02=0.2*3=0.6(mol) 
_Khối lượng dd tăng cũng chính là khối lượng C02 tham gia: 
C02+2NaOH=>Na2S03+H20 
0.6--->1.2-------->0.6(mol) 
=>mC02=0.6*44=26.4(g)

Bình luận (2)
^^^Doraemon^^^
31 tháng 10 2017 lúc 18:50

khử 16g sắt lll Oxit=khí Hiđrô :a) viết pt b) Tính khối lượng sắt thu được c) tinh the tích khí hiđrô ở (dktc)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 6 2017 lúc 18:19

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 8 2019 lúc 13:17

Đáp án B

Có: 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 5 2019 lúc 4:54

Đáp án A

Bình luận (0)
Ma Đình Cương
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 2 2022 lúc 11:43

a) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PTHHL 2Cu + O2 --to--> 2CuO

             0,2<--0,1<-------0,2

=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)

b) \(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

=> Vkk = 2,24 : 20% = 11,2 (l)

c) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\) => CuO dư, H2 hết

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

            0,15<-0,15----->0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\\n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mA = 0,15.64 + 0,05.80 = 13,6 (g)

Bình luận (0)
Aria Cortez
21 tháng 3 2022 lúc 18:44

Bài làm:
Số mol đồng oxit (CuO) là:
$n_{CuO}$ = $\frac{m_{CuO}}{M_{CuO}}$ = $\frac{16}{80}$ = 0,2 (mol)
       
PTHH:      2Cu   +   $O_{2}$ --$t^{o}$--> 2CuO

Theo PT:  2 mol      1 mol                   <-- 2 mol

Theo bài: 0,2 mol   0,1 mol                 <-- 0,2 mol

         

a)Khối lượng đồng (Cu) là:

$m_{Cu}$ = $M_{Cu}$ . $n_{Cu}$ = 64. 0,2 = 12,8 (g)

               

b)Thế tích khí oxi ($O_{2}$) là:
$V_{O_{2}}$ = $n_{O_{2}}$ . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)

               

Thể tích chiếm 20% thể tích không khí

=>$V_{kk}$ = 22,4 : 20% = 11,2 (lít)

                         

c)Số mol khí hiđro ($H_{2}$) là:
$n_{H_{2}}$ = $\frac{m_{H_{2}}}{M_{H_{2}}}$ = $\frac{3,36}{22,4}$ = 0,15 (mol)

                

PTHH:      CuO   +     H2 --to--> Cu     +       H2O

Theo PT: 1 mol         1 mol        1 mol          1 mol

Theo bài: 0,15 mol    0,15 mol    0,15 mol     0,15 mol

            

Xét tỉ lệ: $\frac{0,2}{1}$ > $\frac{0,15}{1}$

=> CuO dư, H2 hết

PTHH:      CuO   +     H2 --to--> Cu     +       H2O

Theo PT:  1 mol         1 mol        1 mol          1 mol

Theo bài: 0,15 mol    0,15 mol    0,15 mol     0,15 mol

            

Số mol đồng (Cu) là: 0,15 mol như PTHH
Số mol đồng (II) oxit (CuO) dư là: 0,05 mol tự tính

=> mA = 0,15.64 + 0,05.80 = 13,6 (g)

              

ok chưa nè

#Aria_Cortez

Bình luận (0)
Quỳnh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Hải Đăng
21 tháng 3 2023 lúc 20:26

loading...  

Bình luận (0)
starandmoon
21 tháng 3 2023 lúc 20:26

nmg = \(\dfrac{3,6}{24}\)  = 0,15 ( mol )
Mg +  2HCl → MgCl2 + H2
1          2            1           1
0,15      0,3                    0,15

a) mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 ( g )
b) VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 ( l )
Tick dùm tớ nha, tớ giải theo trường có gì sai bỏ qua nhaaa

 

Bình luận (0)
Tiếng anh123456
Xem chi tiết
Hải Anh
13 tháng 3 2023 lúc 17:49

a, \(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^o}}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{t^o}}2Fe+3H_2O\)

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 80x + 160y = 40 (1)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO}+3n_{Fe_2O_3}=x+3y=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b, \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{24}{40}.100\%=60\%\\\%m_{Fe_2O_3}=40\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Thì Ngu Thôi Ngu
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
23 tháng 9 2021 lúc 14:11

\(n_{O2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Pt : \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2|\)

      1      1         1

    0,15 0,15     0,15

a) \(n_S=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)

⇒ \(m_S=0,15.32=4,8\left(g\right)\)

b) \(n_{SO2}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)

\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)